Điều trị suy giảm trí nhớ bằng thuốc là giải pháp đang được áp dụng và cho kết quả tốt. Vậy người bị suy giảm trí nhớ nên uống thuốc gì? Ngoài sử dụng thuốc, bạn có thể áp dụng biện pháp nào để cải thiện khả năng ghi nhớ? Mời bạn theo dõi ngay bài viết dưới đây của dichungnao.info để có câu trả lời nhé!

Các giai đoạn của suy giảm trí nhớ

Suy giảm trí nhớ là bệnh lý xảy ra do sự tổn thương của não bộ. Đây là tình trạng diễn biến âm thầm, người mắc hay bỏ qua và chỉ khi bệnh đã nặng mới đến các cơ sở y tế để thăm khám và điều trị. Theo giới chuyên gia, nắm bắt rõ các giai đoạn của suy giảm trí nhớ là biện pháp để phát hiện bệnh sớm, từ đó có hướng xử lý kịp thời. Cụ thể:

Giai đoạn 1: Trí nhớ bình thường, không suy giảm

Trong giai đoạn này, các tế bào não có thể bị tổn thương nhưng không xuất hiện dấu hiệu gì về sự suy giảm hay mất trí nhớ. Các hành vi và tâm trạng của người bệnh đều rất bình thường.

Giai đoạn 2: Dấu hiệu đãng trí nhẹ

Trong giai đoạn này, các dấu hiệu đãng trí xuất hiện mà người mắc có thể phát hiện dễ dàng như: Quên khóa cửa, mất thời gian để nhớ tên ai đó hay gọi tên một đồ vật,... Những điều này đều không ảnh hưởng nhiều đến đời sống, công việc nên thường bị người mắc bỏ qua và cho rằng, đó là một trong những dấu hiệu của tuổi già.

Quên không rút chìa khóa là dấu hiệu đãng trí nhẹ

Giai đoạn 3: Suy giảm nhận thức nhẹ

Khi đến giai đoạn này, tình trạng suy giảm trí nhớ bắt đầu được những người thân trong gia đình chú ý và phát hiện qua những thói quen hàng ngày. Mức độ quên và nhầm lẫn của người bệnh cũng cao hơn. Người bệnh cũng gặp nhiều khó khăn khi thực hiện những công việc hàng ngày. Triệu chứng mất tập trung cũng có thể xuất hiện.

Giai đoạn 4: Mất trí nhớ vừa phải

Vấn đề về trí nhớ trở nên nặng nề hơn, người bệnh gặp nhiều thách thức để nói một câu hoàn chỉnh hay tìm từ ngữ thích hợp. Trong giai đoạn này, người bệnh không thể tự mình thực hiện các nhiệm vụ như nấu ăn, mua sắm hay dọn dẹp. Họ có thể sẽ thu mình lại và hạn chế tham gia vào các hoạt động xã hội, không muốn giao tiếp với ai, kể cả những người thân trong gia đình.

Giai đoạn 5: Suy giảm trí nhớ nặng

Bước vào giai đoạn này, người bệnh cần sự trợ giúp thường xuyên để vượt qua các hoạt động hàng ngày. Họ không còn nhớ các thông tin cơ bản như số điện thoại, địa chỉ nhà,... Khi bước sang giai đoạn này, người bệnh cần có người chăm sóc và rất khó để sống độc lập một mình.

Không nhớ địa chỉ nhà nên thường xuyên đi lạc khi bị mất trí nhớ nặng

Giai đoạn 6: Mất trí nhớ nghiêm trọng

Chăm sóc toàn thời gian là bắt buộc với hầu hết các bệnh nhân. Họ lãng quên tất cả những điều đơn giản như xả nước trong nhà vệ sinh, rửa tay hay sử dụng phòng tắm đúng cách. Điều này sẽ khiến nhà cửa bừa bộn và mất vệ sinh nếu như không có ai hỗ trợ. Không chỉ quên tên của mọi người trong gia đình, người bệnh cũng trở nên khó nói, nói không rõ ràng. Cảm xúc của họ thay đổi, trở nên tiêu cực, ngày càng hoang tưởng và thù địch.

Giai đoạn 7: Mất trí rất nặng

Đây là giai đoạn cuối cùng của suy giảm trí nhớ và là bước chuyển sang sa sút trí tuệ. Bệnh nhân không thể tự di chuyển, ăn uống hay nói chuyện với người khác. Kể cả những người chăm sóc đã được đào tạo bài bản cũng cảm thấy rất áp lực khi phải đối mặt với tình trạng này. Nhận thức của người bệnh cũng có thể mất đi khiến họ không kiểm soát được những hành động bình thường của mình. Thậm chí, không kiểm soát được biểu cảm trên gương mặt.

Bệnh nhân cần được chăm sóc hoàn toàn bắt buộc khi bị suy giảm trí nhớ nghiêm trọng

Suy giảm trí nhớ diễn biến tuần tự qua các giai đoạn khác nhau. Phát hiện suy giảm trí nhớ ở những giai đoạn càng sớm thì hiệu quả điều trị càng cao, cơ hội hồi phục càng lớn. Hiện nay, có nhiều cách điều trị suy giảm trí nhớ, trong đó có việc dùng thuốc tây là khá phổ biến.

>>> Xem thêm: Người già mắc hội chứng lú lẫn hay quên nên ăn gì?

Bị suy giảm trí nhớ nên uống thuốc gì?

Trước thực tế tỷ lệ suy giảm trí nhớ ngày càng gia tăng, câu hỏi đặt ra ở đây là khi bị suy giảm trí nhớ nên uống thuốc gì? Dựa vào các giai đoạn của suy giảm trí nhớ mà người ta chia thuốc điều trị suy giảm trí nhớ thành các nhóm:

Thuốc chữa suy giảm trí nhớ giai đoạn sớm và trung bình

Trong giai đoạn sớm đến trung bình của suy giảm trí nhớ, các thuốc ức chế cholinesterase được chỉ định để điều trị triệu chứng liên quan đến trí nhớ, tư duy, ngôn ngữ, phán đoán và nhiều dấu hiệu suy giảm nhận thức khác. Các thuốc này giúp:

- Ngăn chặn sự phân hủy acetylcholine - chất dẫn truyền thần kinh quan trọng duy trì khả năng ghi nhớ.

- Làm chậm lại sự tiến triển của bệnh tùy thuộc vào từng đối tượng.

Acetylcholin giúp tăng cường khả năng ghi nhớ của não bộ

Mặc dù thuốc dung nạp tốt nhưng cũng thường gây những tác dụng phụ như: Buồn nôn, nôn, chán ăn, tiêu chảy,... Do đó, khi dùng thuốc, cần tuân thủ theo hướng dẫn của bác sĩ điều trị.

Thuốc chống suy giảm trí nhớ giai đoạn từ trung bình đến nặng

Các thuốc có chứa hoạt chất memantine và donepezil được sử dụng để điều trị suy giảm trí nhớ từ trung bình đến nặng cho thấy những tín hiệu khả quan. Các nghiên cứu đã cho thấy tác dụng của memantine và dạng phối hợp của nó giúp:

- Điều hòa hoạt động của glutamate, một hoạt chất trung gian liên quan đến xử lý, lưu trữ và truy xuất thông tin.

- Cải thiện tinh thần và khả năng thực hiện những công việc hàng ngày cho một số bệnh nhân.

Mặc dù vậy, các thuốc có chứa hoạt chất memantine lại đem lại những tác dụng phụ như: Đau đầu, táo bón, lú lẫn, chóng mặt,... Vì vậy, không nên tự ý dùng thuốc giảm trí nhớ khi chưa có chỉ định từ bác sĩ.

Hiện nay, điều trị bằng thuốc vẫn là biện pháp được ưu tiên hàng đầu giúp cải thiện các vấn đề của não bộ. Bên cạnh đó, để giúp cải thiện chức năng não bộ, nhiều người còn thay đổi chế độ dinh dưỡng hàng ngày.

>>> Xem ngay: Nguyên nhân gây rối loạn vị giác có thể bạn chưa biết

Một số thực phẩm giúp cải thiện khả năng ghi nhớ

Thức ăn hàng ngày giúp cung cấp các chất dinh dưỡng thiết yếu cho thể. Do đó, các loại thực phẩm bạn ăn mỗi ngày có thể giúp cho não khỏe mạnh, cải thiện khả năng ghi nhớ và tập trung rõ rệt. Một vài loại thực phẩm bạn nên bổ sung như:

- Các loại cá giàu omega-3: Cá hồi, cá mòi,...

- Cà phê.

- Quả việt quất.

- Củ nghệ.

- Bông cải xanh.

- Hạt bí ngô.

- Sô cô la đen.

- Quả hạch.

- Cam.

- Trứng.

- Trà xanh.

Tăng cường các đồ ăn tốt cho não của bạn

Một số thực phẩm, chẳng hạn như các loại trái cây, rau quả kể trên cũng như trà và cà phê, có chất chống oxy hóa giúp bảo vệ não khỏi bị hư hại. Một số khác có chứa các chất dinh dưỡng giúp hỗ trợ phát triển trí não. Bạn hoàn toàn có thể tăng cường sức khỏe não bộ, khả năng ghi nhớ bằng việc bổ sung các loại thực phẩm này trong chế độ ăn hàng ngày. Hãy áp dụng ngay!

>>> Xem ngay: 7 cách giúp cải thiện tình trạng suy giảm trí nhớ ở người trẻ – XEM NGAY!

Kinh Vương Não Bộ - Giải pháp cho tình trạng suy giảm trí nhớ

Suy giảm trí nhớ là tình trạng phổ biến với tỷ lệ mắc ngày càng cao. Để điều trị bệnh, bên cạnh việc sử dụng các thuốc tây điều trị, các chuyên gia cũng khuyên dùng những sản phẩm bổ não có nguồn gốc từ thiên nhiên. Năm 2019, Kinh Vương Não Bộ ra đời như một giải pháp mới giúp cải thiện tình trạng suy giảm trí nhớ và hỗ trợ phục hồi chức năng não bộ.

Kinh Vương Não Bộ - Giải pháp cho tình trạng suy giảm trí nhớ

Hiệu quả mà Kinh Vương Não Bộ có được là nhờ sự phối hợp nhịp nhàng giữa các thành phần trong công thức. Cụ thể:

Phá vỡ cục máu đông, tăng cường lưu thông mạch máu não, tăng cường tuần hoàn, bồi bổ khí huyết

Cao natto: Khi đi vào cơ thể, nattokinase có thể làm tan cục máu đông – tác nhân gây tai biến mạch máu não nhẹ theo 2 con đường: Một là trực tiếp tiêu hủy sợi fibrin (sợi tơ huyết hình thành nên cục máu đông), hai là kích thích một loạt các yếu tố khác trong máu tiêu hủy fibrin. Ngoài ra, cao natto còn làm giảm độ nhớt mạch máu, giúp máu lưu thông dễ dàng hơn. Từ đó, tăng tuần hoàn máu đến não.

Đinh lăng: Bồi bổ khí huyết, tăng cường tuần hoàn trong cơ thể, hoạt hóa nhẹ vỏ não, cải thiện chức năng tiếp nhận thông tin của hệ thần kinh.

L-Carnitine: Một loại vitamin giúp tăng cường tuần hoàn não, lưu thông máu trong cơ thể. 

Tăng cường dinh dưỡng, tham gia vào quá trình tạo năng lượng cho não hoạt động

Đinh lăng: Giúp bồi bổ khí huyết, tăng cường sinh lực, hoạt hóa nhẹ vỏ não, cải thiện chức năng tiếp nhận thông tin của hệ thần kinh.

Đinh lăng giúp bổ sung nhiều dưỡng chất cần thiết cho não bộĐinh lăng giúp tăng cường khả năng tiếp nhận thông tin của não bộ

L-Carnitine: Chất dinh dưỡng tự nhiên đóng vai trò thiết yếu trong chuyển hóa năng lượng cơ thể, giúp tăng cường năng lượng tế bào, cải thiện chức năng não bộ.

Sulbutiamine: Dẫn xuất tổng hợp của thiamine (vitamin B1) giúp tăng cường dinh dưỡng, kích thích hoạt động của não bộ, hỗ trợ bảo vệ tế bào não.

Phục hồi các tổn thương của não bộ, bảo vệ tế bào thần kinh, tăng cường dẫn truyền thần kinh giúp tăng khả năng ghi nhớ 

Thạch tùng răng: Chứa huperzine A có tác dụng tăng cường chất dẫn truyền thần kinh, cải thiện khả năng ghi nhớ và nhận thức, đặc biệt giúp hình thành kết nối mới giữa các tế bào não bị tổn thương với tế bào lành.

Boron: Nguyên tố vi lượng mà cơ thể không tự tổng hợp được, giúp cải thiện chức năng não bộ, tăng khả năng phối hợp giữa các giác quan như mắt và tai. 

Sulbutiamine: Tham gia điều hòa dẫn truyền xung động thần kinh, kích thích hoạt động của não bộ, hỗ trợ bảo vệ tế bào não. 

Thiên ma: Gastrodin glucoside phenolic là thành phần chính được chiết xuất từ thân rễ của thiên ma, giúp bảo vệ tế bào thần kinh nhờ làm chậm sự suy thoái do lão hóa, loại bỏ gốc tự do và ngăn ngừa nhiễm độc thần kinh. 

Thiên ma giúp bảo vệ các tế bào thần kinh

Như vậy, mỗi thành phần trong Kinh Vương Não Bộ đều có chứa những chức năng riêng, phối hợp hài hòa đem lại hiệu quả phục hồi chức năng não bộ cũng như cải thiện khả năng ghi nhớ. Đây là sản phẩm đã được nhiều người tin tưởng sử dụng và đem lại những tín hiệu tích cực qua từng giai đoạn:

- Sau 1 tháng: Giảm nhẹ các triệu chứng: Mất tập trung, lơ đãng.

- Sau 2 tháng: Trí nhớ ngắn hạn được cải thiện rõ rệt.

- Sau 4 tháng: Các triệu chứng được cải thiện rõ rệt: Trí nhớ khôi phục hoàn toàn, minh mẫn hơn.

- Sau 6 tháng: Các trường hợp nặng đến giai đoạn này trí nhớ mới được cải thiện, tăng khả năng ghi nhớ rõ rệt.

Chia sẻ của khách hàng

Trên thực tế, nhiều người sử dụng thực phẩm bảo vệ sức khỏe Kinh Vương Não Bộ đã phục hồi sức khỏe. Tiêu biểu như:

>>> Trường hợp của bác Đinh Ngọc Ánh (68 tuổi, Times City, Hà Nội). Sau khi bị tai biến mạch máu não, bác Ánh đã hồi phục sức khỏe gần như hoàn toàn nhờ được chú trọng áp dụng phục hồi chức năng đồng bộ sớm bằng cách sử dụng Kinh Vương Não Bộ. Mời bạn xem chi tiết chia sẻ của bác Ánh TẠI ĐÂY.

Chị Hồng Nhung chia sẻ tình trạng của ông sau khi dùng Kinh Vương Não Bộ:

Chia sẻ của chị Hồng Nhung Chia sẻ của chị Hồng Nhung

Sau khi dùng Kinh Vương Não Bộ, bạn Huyền đã có những cải thiện trí nhớ rõ rệt:

Chia sẻ của bạn Huyền Chia sẻ của bạn Huyền

Đánh giá của chuyên gia

Mời bạn đón xem Hội nghị quốc tế về Khoa học công nghệ và Giải pháp tăng cường công tác phục hồi chức năng trong video dưới đây:

Giải thưởng uy tín của Kinh Vương Não Bộ

Kinh Vương Não Bộ vinh dự nhận các danh hiệu của nhà nước trao tặngKinh Vương Não Bộ vinh dự nhận các danh hiệu của nhà nước trao tặngKinh Vương Não Bộ vinh dự nhận các danh hiệu của nhà nước trao tặng

Thắc mắc: “Người bị suy giảm trí nhớ nên uống thuốc gì?” đã có lời giải đáp. Bạn nên điều trị tình trạng suy giảm trí nhớ càng sớm càng tốt. Đặc biệt, đừng quên sử dụng đều đặn Kinh Vương Não Bộ để tăng cường khả năng ghi nhớ và bảo vệ sức khỏe não bộ cho chính mình và người thân, bạn nhé!

Mọi thắc mắc cần giải đáp liên quan đến vấn đề di chứng não, bị suy giảm trí nhớ nên uống thuốc gì hay đặt mua sản phẩm Kinh Vương Não Bộ với giá ưu đãi nhất, hãy liên hệ tổng đài tư vấn miễn cước: 18006105 (miễn cước) hoặc hotline (Zalo/Viber): 0902.207.739 để được các chuyên gia tư vấn hỗ trợ trực tiếp nhé.

*Thực phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Diệp Linh