Làm gì để phục hồi chức năng cho người bị rối loạn cơ tròn hiện đang là mối quan tâm hàng đầu của các bệnh nhân và gia đình đang mắc phải di chứng này.

Hinh-anh-phuc-hoi-chuc-nang-cho-nguoi-bi-roi-loan-co-tron-1
Phục hồi chức năng cho người bị rối loạn cơ tròn

Rối loạn cơ tròn là di chứng gây ám ảnh nhất đối với bản thân người bệnh và người thân trực tiếp chăm sóc họ. Làm gì để phục hồi chức năng cho người bị rối loạn cơ tròn? Dưới đây là một số giải pháp hiệu quả cho những ai đang quan tâm đến vấn đề này!

1. Một số bài tập phục hồi chức năng cho người bị rối loạn cơ tròn

Xét về mặt nguyên nhân, rối loạn cơ tròn chủ yếu sinh ra là do bệnh nhân gặp phải các thương tổn về hệ thần kinh như: tổn thương não; u não, các bệnh về mạch máu não (xơ cứng mạch máu não, tai biến mạch máu não); tổn thương tủy hay thoái hóa tế bào thần kinh,… 

Do đó, ngoài việc bị rối loạn cơ tròn, bệnh nhân còn gặp phải nhiều vấn đề khác đi kèm gây sa sút về sức khỏe như: bị liệt vận động, nói ngọng, rối loạn nhận thức,… Điều này gây ra rất nhiều khó khăn và cản trở cho quá trình phục hồi chức năng cho người bị rối loạn cơ tròn.

Hinh-anh-phuc-hoi-chuc-nang-cho-nguoi-bi-roi-loan-co-tron-2
Phục hồi chức năng não bộ cho người bị rối loạn cơ tròn

Theo đó, để phục hồi chức năng cho người bị rối loạn cơ tròn, người bệnh cần phải được kết hợp phục hồi một cách toàn diện các chức năng khác của cơ thể như vận động, khôi phục nhận thức và khả năng ngôn ngữ.

Từ đó giúp nâng cao sức khỏe thể lực và phục hồi chức năng hệ thần kinh và khắc phục phần nào tình trạng rối loạn cơ tròn cho người bệnh.

Cụ thể, trong trường hợp bệnh nhân bị rối loạn cơ tròn đồng thời mắc hội chứng liệt và yếu vận động, rối loạn nhận thức, gia đình có thể tham khảo một số bài tập dưới đây.

Bài tập đứng thăng bằng

Với những bệnh nhân rối loạn cơ tròn và bị liệt vận động ở mức độ nhẹ, bài tập này khá dễ thực hiện. Tuy nhiên, với những bệnh nhân còn yếu, người nhà nên hỗ trợ bệnh nhân đứng thẳng, giúp người bệnh dồn trọng lượng cơ thể đều lên hai chân và học cách giữ thăng bằng trong một thời gian nhất định.

Hinh-anh-phuc-hoi-chuc-nang-cho-nguoi-bi-roi-loan-co-tron-3
Bài tập đứng thăng bằng giúp hỗ trợ phục hồi chức năng cho người bị rối loạn cơ tròn

Điều này ngoài việc phục hồi chức năng di chuyển cho bệnh nhân còn giúp đánh thức não bộ được “tỉnh táo” hơn, từ đó điều khiển việc co rút cơ tròn được tự chủ, hiệu quả hơn.

Bài tập co duỗi khớp háng và khớp gối

Bài tập này áp dụng với những bệnh nhân rối loạn cơ tròn bị liệt 1 bên chân. Trong trường hợp này bạn nên để người bệnh dồn trọng lực cơ thể lên phía chân còn khỏe mạnh và giúp người bệnh tập gấp, duỗi khớp háng, khớp gối ở phía chân bị liệt.

Việc thực hiện các động tác này thường xuyên sẽ hỗ trợ phục hồi chức năng cho người bị rối loạn cơ tròn. Bệnh nhân phục hồi chức năng vận động ở phần bị liệt và khôi phục lại cảm giác ở phần hậu môn, giúp người  bệnh tự chủ hơn trong quá trình đại tiểu tiện sau này.

Lưu ý những bài tập này ít khả năng tác động trực tiếp lên nhóm cơ tròn, tuy nhiên chúng mang ý nghĩa bổ trợ với mục đích phục hồi chức năng vận động của toàn cơ thể đặc biệt các là vận động chân, khớp háng,...

Điều này giúp người bệnh nâng cao nâng cao nền tảng thể lực và dần cải thiện khả năng tự chủ. 

Hinh-anh-phuc-hoi-chuc-nang-cho-nguoi-bi-roi-loan-co-tron-4
Bài tập co duỗi khớp gối hỗ trợ phục hồi chức năng cho người bị rối loạn cơ tròn

2. Kết hợp một số phương pháp khác trong phục hồi chức năng rối loạn cơ tròn cho người bệnh

Ngoài việc hỗ trợ bệnh nhân tập luyện các bài tập hỗ trợ, gia đình cần chú ý thực hiện các phương pháp sau để giúp người bệnh phục hồi chức năng rối loạn cơ tròn hiệu quả nhất:

Chăm sóc hệ tiết niệu cho người bệnh

Tình trạng thường gặp của rối loạn cơ tròn là chứng rối loạn cơ tròn bàng quang. Đây hiện tượng cơ thể gặp khó khăn hoặc không thể tự chủ trong việc tiểu tiện. Vì thế, khi phục hồi chức năng cho người bị rối loạn cơ tròn cần quan tâm nhiều hơn đến hệ tiết niệu.

Cụ thể, cứ mỗi 4 tiếng, người thân nên tập cho bệnh nhân thói quen ngồi bô để tiểu tiện. Trong quá trình tiểu tiện, người thân nên xoa bóp bàng quang hoặc cho bệnh nhân nghe tiếng nước chảy róc rách để kích thích cảm giác buồn tiểu

Bên cạnh đó, việc dùng nước ấm chườm lên bàng quang cũng giúp bệnh nhân đi tiểu dễ dàng hơn.

Với những bệnh nhân mắc không tự tiểu tiện được, các bác sĩ sẽ đặt ống sonde để hỗ trợ. Do đó, người nhà cần đảm bảo vệ sinh tuyệt đối cho các dụng cụ y tế cũng như bản thân người chăm sóc phải giữ vệ sinh để tránh ra tình trạng viêm nhiễm, nhiễm khuẩn cho bệnh nhân.

Hinh-anh-phuc-hoi-chuc-nang-cho-nguoi-bi-roi-loan-co-tron-5
Phục hồi chức năng cho người bị rối loạn cơ tròn bằng cách chăm sóc hệ tiết niệu

Đặc biệt, người thân cần thường xuyên kiểm tra màu sắc nước tiểu của bệnh nhân mỗi ngày để sớm phát hiện bất thường về sức khỏe và xử lý nhanh chóng nhất.

Thường xuyên chăm sóc hệ tiêu hóa cho bệnh nhân rối loạn cơ tròn

Gia đình và người chăm sóc khi phục hồi chức năng cho người bị rối loạn cơ tròn nên tập cho bệnh nhân rối loạn cơ tròn thói quen đi đại tiện đúng giờ.

Bên cạnh đó có thể dùng tay xoa bóp dọc khung đại tràng hoặc xoa bụng theo chiều kim đồng hồ từ phải sang trái hoặc dùng tay kích thích đại tràng nhằm giúp hậu môn mở để chất thải ra ngoài dễ dàng hơn.

Hinh-anh-phuc-hoi-chuc-nang-cho-nguoi-bi-roi-loan-co-tron-6
Tập cho bệnh nhân rối loạn cơ tròn thói quen đi vệ sinh đúng giờ

Ngoài ra, trong quá trình phục hồi chức năng cho người bị rối loạn cơ tròn, người nhà có thể tham khảo cho bệnh nhân uống thuốc nhuận tràng hoặc tháo thụt phân nếu người bệnh không tự đi đại tiện được.

Lưu ý, do không có khả năng tự chủ trong quá trình đào thải, bài tiết, bệnh nhân bị rối loạn cơ tròn rất dễ bị nhiễm khuẩn, viêm nhiễm. Vì vậy, người nhà cần giữ vệ sinh sạch sẽ, thường xuyên thay rửa ga gối, chăn đệm và để bệnh nhân nằm ở không gian khô thoáng để tránh các tình trạng kể trên.

3. Kinh Vương Não Bộ - Giải pháp hiệu quả trong phục hồi chức năng cơ tròn

Như đã nói ở trên, nguyên nhân cốt lõi gây ra hội chứng rối loạn cơ tròn là do những thương tổn của hệ thần kinh.

Do đó, muốn phục hồi chức năng cho người bị rối loạn cơ tròn, bệnh nhân còn cần được chăm sóc, phục hồi chức năng của cả các tế bào thần kinh não bộ.

Hinh-anh-phuc-hoi-chuc-nang-cho-nguoi-bi-roi-loan-co-tron-7
Kinh Vương Não Bộ - Hỗ trợ phục hồi chức năng cho người bị rối loạn cơ tròn

Là sản phẩm bảo vệ sức khỏe có tác dụng hỗ trợ phục hồi chức năng các tế bào thần kinh não an toàn, hiệu quả. Kinh Vương Não Bộ là gợi ý hoàn hảo cho các bệnh nhân muốn phục hồi chức năng cơ tròn.

Được điều chế từ các dược liệu quý kết hợp với công nghệ tiên tiến của Tây y, Kinh Vương Não Bộ được giới chuyên môn đánh giá cao về hiệu quả trong việc phục hồi chức năng cho người bị rối loạn cơ tròn:

  • Bảo vệ các tế bào não trước những tác nhân oxy hóa, ngăn chặn tiến trình thoái hóa não.
  • Hỗ trợ kích thích các hoạt động của não bộ, thúc đẩy việc hình thành các kết nối dẫn truyền thần kinh mới, giúp cải thiện quá trình tiếp nhận, vận chuyển và trao đổi thông tin từ não đến các cơ quan khác trong cơ thể và ngược lại được nhanh chóng, chính xác và hiệu quả hơn.
  • Hỗ trợ cung cấp nguồn năng lượng thiết yếu cho tế bào não, thúc đẩy quá trình lưu thông máu lên não tốt hơn. Đồng thời cung cấp đầy đủ oxy và dưỡng chất cho tế bào não hoạt động khỏe mạnh.

Nhờ đó, các chức năng về nhận thức, vận động, ngôn ngữ, trí thức,... được cải thiện rõ rệt và đặc biệt là khả năng kiểm soát cơ tròn được phục hồi đáng kể.

Kết hợp việc tập luyện các bài tập vận động, chăm sóc hệ tiêu hóa, tiết niệu với việc sử dụng Kinh Vương Não Bộ sẽ giúp quá trình phục hồi chức năng cho người bị rối loạn cơ tròn đạt được kết quả đột phá. 

Lưu ý, để tìm hiểu thêm về sản phẩm Kinh Vương Não Bộ hoặc cần tư vấn cách sử dụng phù hợp và hiệu quả nhất cho người bệnh, hãy liên hệ với chúng tôi theo 

hotline: 0968.570.188 hoặc truy cập website dichungnao.info để được các chuyên gia tư vấn và giải đáp trực tiếp!