Nhắc đến Alzheimer, hầu như ai cũng nghĩ đến hình ảnh một cụ già lẩn thẩn, ngơ ngác kèm theo sự giảm sút trí nhớ và nhận thức. Vậy cụ thể, bệnh Alzheimer là gì? Cơ chế bệnh hình thành trong cơ thể như thế nào? Đâu là giải pháp hữu ích giúp ngăn chặn tình trạng bệnh tiến triển. Câu trả lời sẽ có trong bài viết dưới đây. Mời bạn cùng theo dõi!

Bệnh Alzheimer là gì?

Alzheimer là căn bệnh gây ra tình trạng suy giảm trí nhớ, suy nghĩ và hành vi, thường gặp ở người cao tuổi. Tuy nhiên,để trả lời câu hỏi bệnh Alzheimer là gì thì cần có sự tìm hiểu sâu hơn.

Theo giới chuyên gia, Alzheimer là một dạng phổ biến của sa sút trí tuệ, ảnh hưởng tới 70% những người từng mất trí nhớ. Căn bệnh này được ghi nhận lần đầu vào năm 1907 bởi tiến sĩ Alois Alzheimer. Ông nhận thấy những thay đổi bất thường trong mô não của một người phụ nữ đã chết vì căn bệnh bất thường. Cụ thể, sau khi kiểm tra não của người phụ nữ, ông tìm thấy những khối bất thường (mảng amyloid) và các đám rối thần kinh (neurofibrillary). Nhiều nghiên cứu khoa học hiện đại đã chỉ ra, sự xuất hiện của mảng bám bên ngoài tế bào thần kinh tại vỏ não và hình thành đám rối tơ nội bào thần kinh được coi là đặc trưng của Alzheimer. Chúng ngăn chặn sự giao tiếp giữa các tế bào thần kinh và khiến não bộ chết đi từ từ.

lam-the-nao-ngan…n-benh-alzheimer2-600x450-_1_.webp

Bệnh Alzheimer là gì?

Alzheimer là căn bệnh mạn tính với các triệu chứng xuất hiện dần dần tương ứng với vùng não bị thoái hóa. Hiện nay, mặc dù chưa có biện pháp điều trị Alzheimer nhưng vẫn có cách giúp làm chậm sự tiến triển của bệnh và cải thiện chất lượng cuộc sống cho người mắc. 

>>> XEM THÊM: Thiểu năng tuần hoàn não ở người trẻ – Nguyên nhân và cách khắc phục

Bệnh Alzheimer có nguy hiểm không?

Khi mắc Alzheimer, ban đầu bệnh nhân chỉ là hay quên, sau đó mức độ quên nhiều hơn. Lâu dần sẽ quên cả cách giao tiếp, đi vệ sinh và thực hiện các công việc hàng ngày. Đến giai đoạn cuối, bệnh nhân trở nên phụ thuộc hoàn toàn vào người khác, nhận thức không rõ ràng và tử vong do não bộ không còn khả năng chi phối hay bị nhiễm trùng do nằm một chỗ quá lâu. Như vậy, có thể thấy, Alzheimer là một trong những bệnh lý nguy hiểm, khiến bệnh nhân trở thành gánh nặng cho người thân, gia đình và xã hội.

Alzheimer là bệnh lý nguy hiểm, có thể gây tử vong cho người mắc

Theo các số liệu thống kê của trung tâm kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh (CDC) của Mỹ, Alzheimer là nguyên nhân gây tử vong phổ biến thứ 6 ở người trưởng thành. Một nghiên cứu đã được thực hiện trên 4,7 triệu người Mỹ trên 65 tuổi mắc bệnh Alzheimer vào năm 2010. Theo đó, các nhà khoa học dự đoán đến năm 2050 sẽ có khoảng 13,8 triệu người Mỹ mắc bệnh Alzheimer. 

Phần lớn các trường hợp mắc Alzheimer chỉ nhận ra bệnh của họ khi bước sang độ tuổi 65, lúc các triệu chứng xuất hiện khá rõ ràng và điển hình. Khi đó, bệnh đã bước vào các giai đoạn muộn và việc điều trị cũng khó khăn và tốn kém hơn.

Theo thống kê, vào năm 2017, người dân ở Hoa Kỳ đã chi khoảng 259 tỷ đô cho Alzheimer và các bệnh mất trí nhớ khác. 

>>> XEM THÊM: Người có trí nhớ kém làm sao để cải thiện? Đừng bỏ lỡ!

Các giai đoạn của bệnh Alzheimer

Như đã đề cập ở trên, Alzheimer là bệnh lý tiến triển. Do đó, các triệu chứng sẽ xấu dần đi theo thời gian. Cụ thể, khi một người mắc Alzheimer, họ sẽ phải trải qua các giai đoạn sau:

Giai đoạn 1: Triệu chứng chưa xuất hiện nhưng có thể chẩn đoán sớm dựa vào tiền sử gia đình. Khi thăm khám về các vấn đề trí nhớ, không hề có những dấu hiệu bất thường. Ở giai đoạn này, mọi người sống độc lập và không hề biết mình mắc bệnh.

Giai đoạn 2: Xuất hiện các triệu chứng sớm như hay quên. Ở bệnh nhân Alzheimer, mức độ suy giảm trí nhớ sẽ cao hơn nhiều so với lão hóa thông thường. Ban đầu, họ sẽ quên những từ quen thuộc, tên thành viên trong gia đình, tên đồ vật hay không nhớ nổi mình để đồ ở đâu. Tuy nhiên, sự suy giảm trí nhớ giai đoạn này lại không ảnh hưởng nhiều đến công việc và đời sống của người bệnh nên thường bị bỏ qua.

Bệnh nhân quên tên của những người thân trong gia đình 

Giai đoạn 3: Các triệu chứng bắt đầu xuất hiện rõ ràng hơn ở giai đoạn này với thời gian thường kéo dài nhiều năm. Bệnh nhân dễ đi lạc, khó khăn để nhớ những gì mới đọc, khó nhớ tên người mới,... Nhưng những biểu hiện này chỉ có người thân, tiếp xúc gần gũi mới nhận ra.

Giai đoạn 4: Bệnh nhân thường nhận chẩn đoán mắc Alzheimer khi bước sang giai đoạn này. Ban đầu, người bệnh gặp rắc rối với những công việc phức tạp. Lâu dần, họ bị mất trí nhớ nặng và không thể thực hiện những công việc nhà hàng ngày.

Giai đoạn 5: Giai đoạn này thường kéo dài từ nửa năm đến một năm. Lúc này, người bệnh cần được sự trợ giúp rất lớn từ người khác. Họ bắt đầu quên dần tên của chính mình và những người thân trong gia đình. Tình trạng đi lạc trở nên thường xuyên hơn. Người bệnh cũng gặp vấn đề trong việc định hướng không gian và thời gian.

Giai đoạn 6: Sang giai đoạn này, người bệnh không thể thực hiện được những công việc hàng ngày, kể cả ăn uống và mặc quần áo. Họ phụ thuộc hoàn toàn vào người khác. Nói năng khó khăn hơn và mất dần các biểu cảm trên gương mặt.

Người mắc Alzheimer giai đoạn 6 thường phải phụ thuộc vào người khác

Giai đoạn 7: Đây là giai đoạn cuối cùng và nặng nhất của bệnh Alzheimer. Bệnh nhân không nói được nữa và các cơ mặt cứng lại. 

Do Alzheimer là bệnh lý mạn tính và tiến triển theo các giai đoạn nên việc ngăn chặn tình trạng chuyển nặng là rất cần thiết. Vậy đâu là biện pháp hữu ích để ngăn chặn Alzheimer tiến triển?

>>> XEM THÊM: Rối loạn cảm giác da – Di chứng não nguy hiểm và cách phòng tránh

6 cách ngăn ngừa bệnh Alzheimer tiến triển

Để ngăn ngừa bệnh Alzheimer tiến triển sang các giai đoạn nặng hơn, cần có những biện pháp phù hợp. Chúng tôi xin giới thiệu 8 cách như sau:

Ngủ đủ giấc

Alzheimer là bệnh lý đặc trưng với sự xuất hiện của các mảng amyloid và đám rối thần kinh. Trong khi đó, nếu như ngủ không đủ giấc, ngủ muộn, lượng beta – amyloid sẽ được sản sinh nhiều hơn bình thường. Đây chính là điều kiện thuận lợi cho bệnh Alzheimer tiến triển nặng nề hơn. Do đó, hình thành cho mình một thói quen ngủ đủ giấc, đúng giờ là rất cần thiết.

Uống trà xanh

Trà xanh có chứa nhiều chất chống oxy hóa là EGCG giúp bảo vệ tế bào não trước sự tấn công của các gốc tự do.

Trà xanh giúp bảo vệ tế bào não trước sự tấn công của các gốc tự do

Tập thể dục

Nghiên cứu khoa học đã cho thấy, việc tập luyện thể dục thể thao thường xuyên sẽ giúp tăng cường lưu thông máu não, làm bền vững hơn sự liên kết giữa các tế bào thần kinh. Đồng thời, việc tập thể dục cũng tạo ra những hormone tích cực giúp loại bỏ các gốc tự do, bảo vệ tế bào não. 

Kiểm soát huyết áp

Tăng huyết áp là nguyên nhân khiến cho các cục máu đông hình thành, gây bít tắc hoặc làm giảm lưu lượng máu đến não. Vì vậy, kiểm soát tốt huyết áp là biện pháp giúp làm giảm nguy cơ tai biến mạch máu não. 

Rèn luyện trí óc

Những người hoạt động liên quan đến trí nhớ, thường xuyên phải cố gắng ghi nhớ sẽ ít có nguy cơ mất trí nhớ hơn. Do đó, để ngăn chặn Alzheimer tiến triển thì rèn luyện khả năng ghi nhớ là biện pháp hữu ích. Bên cạnh đó, bạn cũng nên chơi các trò chơi suy luận logic để tăng khả năng tư duy và ghi nhớ của não bộ.

Duy trì chế độ dinh dưỡng hợp lý

Theo các nhà nghiên cứu, một chế độ ăn kiêng ít tinh bột, calo sẽ làm giảm mức độ tiến triển của bệnh Alzheimer. Nguyên nhân được cho là chế độ ăn kiêng này sẽ thúc đẩy sản sinh chất chống oxy hóa, bảo vệ tế bào trước sự tấn công của các gốc tự do. Ngoài ra, các loại quả mọng như việt quất, dâu tây,... đã được chứng minh có khả năng bệnh Alzheimer tiến triển lên tới 2,5 năm.

Duy trì một chế độ dinh dưỡng hợp lý sẽ giảm mức độ tiến triển của bệnh Alzheimer

Những biện pháp trên đây sẽ giúp bạn ngăn chặn phần nào sự tiến triển của bệnh lý Alzheimer. Tuy nhiên, thay đổi thói quen sống hàng ngày, hiệu quả chỉ có được nếu duy trì trong thời gian dài. Để giúp kiểm soát bệnh hiệu quả hơn, nhiều người sử dụng thêm các biện pháp từ thiên nhiên cũng đem lại nhiều tác động tích cực.

>>> XEM THÊM: Giải đáp thắc mắc: “Người mắc bệnh teo não nên ăn gì?”. TÌM HIỂU NGAY! 

Kinh Vương Não Bộ - Giải pháp ngăn chặn Alzheimer tiến triển

Từ xa xưa, việc sử dụng các nguyên liệu từ thiên nhiên để cải thiện khả năng ghi nhớ đã được ông cha ta áp dụng. Đến nay, với sự phát triển của khoa học hiện đại, những tinh hoa văn hóa của y học cổ truyền lại càng phát huy được giá trị của nó. Hiểu được điều này, các nhà khoa học đã áp dụng những vị thuốc dân gian, phối hợp với những vi chất dinh dưỡng thiết yếu, tạo nên sản phẩm Kinh Vương Não Bộ giúp bảo vệ và tăng cường chức năng não bộ. Từ đó, ngăn chặn bệnh Alzheimer tiến triển.

Sản phẩm Kinh Vương Não Bộ giúp cải thiện bệnh Alzheimer

Kinh Vương Não Bộ là sản phẩm được nhiều người tin tưởng sử dụng và các chuyên gia khuyên dùng nhờ việc tác động toàn diện vào cả 3 cơ chế giúp phục hồi và tăng cường chức năng não bộ. Cụ thể:

- Trong thành phần của Kinh Vương Não Bộ có chứa các hoạt chất như: Boron, sulbutiamine, thiên ma, đem lại những hiệu quả tích cực trong tăng cường dẫn truyền thần kinh, não bộ, cải thiện khả năng ghi nhớ. Bên cạnh đó, các thành phần kể trên còn phối hợp làm chậm sự thoái hóa, loại bỏ gốc tự do, chất độc, bảo vệ tế bào thần kinh hiệu quả. 

- Các tế bào thần kinh được tăng cường tưới máu nên nhận được nhiều chất dinh dưỡng hơn nhờ hiệu quả tác động phối hợp của cao natto, đinh lăng và L-Carnitine. Nhờ đó mà các triệu chứng rối loạn tuần hoàn máu não được cải thiện rõ rệt.

- Bổ sung thêm các chất dinh dưỡng, tăng cường cung cấp năng lượng cho tế bào não hoạt động. Từ đó, kích thích hoạt động chức năng não bộ, giúp các tế bào não khỏe mạnh và cải thiện rõ rệt. Hiệu quả này đạt được là nhờ sự phối hợp của 3 thành phần chính: Đinh lăng, L-Carnitine và sulbutiamin.

Bằng sự kết hợp của các thành phần trên, Kinh Vương Não Bộ giúp cải thiện tình trạng suy giảm trí nhớ, nhận thức và hành vi do Alzheimer. Đồng thời, giúp củng cố liên kết giữa các tế bào lành và tế bào bị tổn thương. Đem lại hiệu quả hỗ trợ ngăn chặn bệnh lý tiến triển. 

Chia sẻ của khách hàng

Trên thực tế, nhiều người sử dụng thực phẩm bảo vệ sức khỏe Kinh Vương Não Bộ đã phục hồi sức khỏe. Tiêu biểu như:

>>> Anh Phùng Minh Đức (Khu đô thị Xa La – Hà Đông – Hà Nội): Hành trình phục hồi di chứng chấn thương sọ não và phẫu thuật não để tìm lại cuộc sống tự chủ. Mời bạn xem chi tiết chia sẻ của anh Đức TẠI ĐÂY.

>>> Trường hợp của bác Đinh Ngọc Ánh (68 tuổi, Times City, Hà Nội). Sau khi bị tai biến mạch máu não, bác Ánh đã hồi phục sức khỏe gần như hoàn toàn nhờ được chú trọng áp dụng phục hồi chức năng đồng bộ sớm bằng cách sử dụng Kinh Vương Não Bộ. Mời bạn xem chi tiết chia sẻ của bác Ánh TẠI ĐÂY.

Chị Hồng Nhung chia sẻ tình trạng của ông sau khi dùng Kinh Vương Não Bộ:

Chia sẻ của chị Hồng Nhung

Chia sẻ của chị Hồng Nhung

Sau khi dùng Kinh Vương Não Bộ, bạn Huyền đã có những cải thiện tốt:

Chia sẻ của bạn Huyền Chia sẻ của bạn Huyền

Đánh giá của chuyên gia

Mời bạn lắng nghe tư vấn của chuyên gia Cao Minh Châu về nơi khám Alzheimer tốt nhất:

Giải thưởng uy tín của Kinh Vương Não Bộ

Kinh Vương Não Bộ vinh dự nhận các danh hiệu của nhà nước trao tặngKinh Vương Não Bộ vinh dự nhận các danh hiệu của nhà nước trao tặngKinh Vương Não Bộ vinh dự nhận các danh hiệu của nhà nước trao tặng

Thắc mắc “Bệnh Alzheimer là gì?” đã có lời giải đáp. Bên cạnh áp dụng những biện pháp kể trên, đừng quên sử dụng Kinh Vương Não Bộ hàng ngày để ngăn chặn bệnh tiến triển, bạn nhé!

Mọi thắc mắc cần giải đáp liên quan đến vấn đề bệnh Alzheimer là gì, di chứng não, suy giảm trí nhớ, lú lẫn hay đặt mua sản phẩm Kinh Vương Não Bộ với giá ưu đãi nhất, hãy liên hệ hotline (Zalo/Viber): 0902.207.739 để được các chuyên gia tư vấn hỗ trợ trực tiếp nhé.

*Thực phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh